Đi tìm câu trả lời cho câu hỏi: Bọc răng sứ có tốt không?
Ngày cập nhật :21/07/2022
Bọc răng sứ có tốt không? Bọc răng sứ trong trường hợp nào thì tốt? Bọc răng sứ có cần mài răng không?… Nếu bạn cũng đang băn khoăn về vấn đề này thì hãy theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé!
Có thể hiểu đơn giản, răng sứ đóng vai trò là một chiếc răng giả, bao phủ toàn bộ và thực hiện chức năng của thân răng. Răng sứ có độ bền cao, đảm bảo chức năng ăn nhai tốt, không gây kích ứng cho cơ thể
Làm răng sứ thẩm mỹ giải pháp lý tưởng giúp phục hình răng trong các trường hợp sau đây:
- Răng bị nứt gãy, vỡ, sứt mẻ, hở kẽ gây khó cho việc ăn nhai và làm mất thẩm mỹ;
- Răng có bề mặt men bong tróc, nhiễm màu nặng không thể tẩy trắng được;
- Răng có hình dạng không đẹp;
- Răng bị suy yếu do sâu răng quá nặng.
- Kết hợp khi thực hiện phục hình răng bằng cấy ghép Implant (dùng trong trường hợp bị mất răng vĩnh viễn, bị tiêu xương ổ chân răng)
Bọc răng sứ có tốt không?
Hiện nay, bọc răng sứ đã không còn xa lạ gì với chúng ta và là phương pháp phục hình răng tiên tiến nhất giúp hàm răng đều đẹp và trắng sáng tự nhiên chỉ trong một thời gian ngắn. Cụ thể:
– Bọc răng sứ có tốt không? – Độ tự nhiên cao
Răng sứ được phủ bên ngoài bởi lớp sứ tự nhiên nên nhìn như răng thật. Và tùy từng loại răng sứ khác nhau mà độ tự nhiên cũng sẽ khác nhau như: Răng bọc sứ bằng kim loại, răng bọc sứ bằng Titan, răng bọc sứ bằng kim quý, răng bọc toàn sứ… Đặc biệt, với răng bọc toàn sứ sẽ khó nhận ra đâu là răng thật, đâu là răng giả.
– Bọc răng sứ có tốt không? Tính thẩm mỹ cao
Bọc răng sứ giúp khắc phục tình trạng bên ngoài của răng như: Gãy, nứt, răng bị biến dạng, răng bị nhiễm màu kháng sinh nghiêm trọng… Không những thế, làm răng sứ còn được ứng dụng trong làm cầu răng hay hỗ trợ cấy ghép Implant.
Ngoài ra, bọc răng sứ còn dùng để thay thế cho răng bị mất từ đó giúp khôi phục lại hàm răng đầy đủ với nụ cười tự tin. Như vậy bạn cũng đã phần nào giải đáp được có nên bọc răng sứ hay không rồi phải không.
– Bọc răng sứ có tốt không?- Độ bền cao
Thông thường, tùy theo chất liệu lựa chọn bọc răng sứ mà tuổi thọ răng sứ sẽ khác nhau. Nhưng cơ bản răng sứ đều có độ bền cao nên có nên làm răng sứ không thì chắc chắn là có.
Với răng sứ kim loại, tuổi thọ trung bình thường từ 5 – 7 năm và răng toàn sứ có tuổi thọ ít nhất từ 10 – 15 năm. Tuy nhiên, tuổi thọ của răng bọc sứ cũng phụ thuộc vào cách vệ sinh răng miệng, cách ăn uống.
– Không bị biến màu
Răng sứ được phủ sứ kháng màu nên không bị nhiễm màu từ thực phẩm và không bị ố vàng, đen xỉn hay biến đổi màu theo thời gian. Do đó, đây là lý do nhiều người lựa chọn bọc răng sứ thay vì trám răng thông thường.
– Cố định trên cung hàm
Bọc răng sứ có tốt không? Nếu răng giả tháo lắp có thể bị thay đổi, trượt lệch khỏi vị trí hoặc miếng trám có thể bị bong tróc thì răng sứ ngược lại. Răng sứ sẽ được gắn cố định trên cùi răng thật nên sẽ không bị xô lệch.
– Giúp phục hồi chức năng ăn nhai
Được cấu tạo hoàn toàn giống răng thật, răng bọc sứ không chỉ đẹp tự nhiên, độ bền cao mà khả năng chịu lực khi ăn nhai còn cao gấp nhiều lần răng thật.
– Giúp cải thiện giọng nói
Âm thanh của giọng nói bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi thiếu răng. Do đó, việc lắp răng sứ sẽ giúp cải thiện giọng nói về tông bình thường. Nhờ đó việc trò chuyện sẽ dễ dàng và tin tin hơn.
– Bảo tồn răng thật và giảm tiêu xương hàm
Bọc răng sứ có tốt không? Không chỉ giúp phục hình lại hình dạng của răng, bọc răng sứ còn giúp ngăn chặn các loại vi khuẩn, các mảng bám và sâu răng tác động lên răng thật.
– Thuận tiện và thoải mái
Khác hoàn toàn với hàm giả tháo lắp, răng bọc sứ giúp phục hình hoàn hảo ôm khít viền nướu, chuẩn khớp cắn và không gây kích ứng nướu răng. Vì vậy có nên bọc răng sứ không thì câu trời lời đương nhiên là có.
– Phù hợp với những trường hợp răng bị hư hỏng nặng
Bọc răng sứ giúp khôi phục bề mặt cũng như chức năng của răng bị hư hỏng nặng mà các phương pháp cũ không làm được.
Qua đó có thể thấy, răng bọc sứ giúp phục hình cũng như duy trì độ bền chắc, đảm bảo ăn nhai bình thường… Do đó, tin rằng tới đây bạn đã giải đáp được thắc mắc bọc răng sứ có tốt không?
Bọc răng sứ có phải mài răng không?
Theo các chuyên gia, thông thường bọc răng sứ không thể không mài cùi răng. Đây chính là thao tác bắt buộc cần thiết trước khi tiến hành chụp răng giả lên trên, để không xảy ra tình trạng cộm vênh khi bọc răng sứ bên ngoài răng thật.
Nhưng nếu bạn lựa chọn phương pháp bọc răng sứ Veneer sẽ không phải lo việc mài cùi răng nữa. Bởi khi chữa trị bằng phương pháp này nha sĩ sẽ chỉ mài một ít cùi răng thật thôi. Mặt dán răng Veneer là mão sứ rất mỏng dán lên bề mặt của răng thật. Chúng sẽ giúp bạn nhanh chóng lấy lại được vẻ đẹp và nụ cười tự tin ban đầu cho hàm răng của mình.
Phương pháp này thường được áp dụng trong các trường hợp răng bị vỡ, mẻ, răng mọc thưa nhẹ, răng ố vàng, men răng xấu,…..
Như vậy bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc bọc răng sứ không cần mài có được không rồi đấy. Bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để đăng ký điều trị và sử dụng phương pháp này để phục hình răng của mình.
Những trường hợp nên và không nên bọc răng sứ?
Các trường hợp nên bọc răng sứ thì tốt
Thực tế, có rất nhiều người muốn bọc răng sứ để cải thiện thẩm mỹ hàm răng của mình. Thông thường bọc răng sứ được chỉ định thực hiện ở các trường hợp dưới đây.
– Răng kém thẩm mỹ như: Quá to, quá nhỏ, quá ngắn, quá dài, hình dáng xấu…
– Răng tối màu hoặc nhiễm màu nhưng tẩy trắng không hiệu quả, nhiễm kháng sinh, fluor…
– Răng thưa hoặc hở kẽ, form răng không đều.
– Răng bị các tổn thương như: Gãy, mẻ, vỡ với diện tích lớn hoặc mất răng mà chân còn tốt.
– Thẩm mỹ toàn diện nụ cười, trường hợp màu răng tối, hình dáng răng xấu, xô lệch…
Đến đây chắc hẳn các bạn đã trả lời được thắc mắc bọc răng sứ có tốt không rồi đúng không. Bọc răng sứ là phương pháp phục hình răng áp dụng được với hầu hết các trường hợp khác nhau giúp mang lại hàm răng đẹp tự nhiên. Do đó, việc còn lại của bạn là tìm cho mình địa chỉ bọc răng sứ uy tín nữa thôi.
Những trường hợp không nên bọc răng sứ
-
Sai lệch khớp cắn quá nghiêm trọng
Hiện tượng này bạn không nên bọc răng sứ thẩm mỹ vì bọc răng sứ sẽ chỉ có thể khắc phục tình trạng răng bị sai lệch khớp cắn nhẹ. Nếu răng bị hô, móm, khập khểnh, mọc chen chúc, xô lệch,… bác sĩ sẽ có cách xử lý kịp thời. Còn đối với trường hợp quá nặng, bắt buộc bạn phải tiến hành niềng răng trước khi tiến hành bọc sứ. Bởi vì, việc mài răng quá nhiều sẽ gây nguy hiểm cho sức khỏe cơ thể.
-
Răng bị hô, vổ, vẩu, móm do xương hàm
Tình trạng răng vểnh hay cụp vào trong do cấu trúc xương hàm một cách bất thường thì việc áp dụng phương pháp bọc răng sứ thẩm mỹ chắc chắn sẽ không mang lại kết quả khả quan. Lúc này bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phẫu thuật, can thiệp tác động trực tiếp vào xương hàm, bằng cách phẫu thuật, điều chỉnh xương hàm về vị trí chuẩn, cố định chắc chắn lại.
-
Răng bị sâu hỏng nghiêm trọng, chân răng quá yếu
Bọc răng sứ cho răng sâu chính là giải pháp bảo tồn răng gốc, khôi phục răng trước những hậu quả mà sâu răng mang lại. Tuy nhiên, với những trường hợp bị sâu hỏng nghiêm trọng, răng đã chết tủy, chân răng quá yếu, lỗ hỏng lớn hoặc khoảng sinh học đang có vấn đề nghiêm trọng,… thì lúc này bạn nên chủ động trong vấn đề nhổ bỏ răng, tái tạo khoảng sinh học khỏe mạnh và phục hình cố định bằng phương pháp cấy implant thay vì bọc sứ để có kết quả tối ưu.
-
Răng bị gãy vỡ chỉ còn chân răng
Riêng trường hợp này, bác sĩ sẽ không thể tiến hành bọc răng sứ thẩm mỹ. Bởi vì, thực tế mô răng thật không còn đủ để làm trụ chống đỡ cho mão sứ. Trường hợp này thích hợp nhất đối với bạn chính là cấy ghép implant hoặc làm cầu răng sứ.
-
Răng quá nhạy cảm
Nếu bạn gặp tình huống răng thường xuyên bị đau nhức – ê buốt khi có kích thích từ môi trường (khi ăn nhai, chải răng,…) thì cũng không nên bọc răng sứ thẩm mỹ. Bởi vì, khi thực hiện thao tác mài cùi răng sẽ khiến cho bệnh lý của bạn càng thêm nghiêm trọng. Do vậy bạn phải cân nhắc kỹ lưỡng và trang bị các kiến thức về bọc răng sứ để tránh gặp phải tình huống tiền mất tật mang
-
Đang mắc các bệnh lý toàn thân
Với trường hợp mắc phải những căn bệnh như động kinh, tim mạch, máu khó đông,… thì tuyệt đối không nên bọc sứ. Vì việc gây tê để mài răng thành cùi có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn.
-
Không nên bọc răng sứ cho trẻ em (dưới 17 tuổi)
Nếu như trẻ em có răng thưa, răng hô vẩu, móm, lệch lạc khá nhiều nhưng còn quá nhỏ, dưới 17 tuổi thì bạn nên tìm hiểu phương pháp niềng răng thẩm mỹ. Tuyệt đối không nên bọc răng sứ thẩm mỹ bởi quá trình mài răng sẽ tác động đến buồng tủy và có thể gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của răng.
Bọc răng sứ có phải mài răng không?
Theo các chuyên gia, thông thường bọc răng sứ không thể không mài cùi răng. Mài răng bọc sứ là thao tác bắt buộc cần thiết trước khi tiến hành chụp răng giả lên trên, để không xảy ra tình trạng cộm vênh khi bọc răng sứ bên ngoài răng thật.
Nhưng nếu bạn lựa chọn phương pháp bọc răng sứ Veneer sẽ không phải lo việc mài cùi răng nữa. Bởi khi chữa trị bằng phương pháp này nha sĩ sẽ chỉ mài một ít cùi răng thật thôi. Mặt dán răng Veneer là mão sứ rất mỏng dán lên bề mặt của răng thật. Chúng sẽ giúp bạn nhanh chóng lấy lại được vẻ đẹp và nụ cười tự tin ban đầu cho hàm răng của mình.
Phương pháp này thường được áp dụng trong các trường hợp răng bị vỡ, mẻ, răng mọc thưa nhẹ, răng ố vàng, men răng xấu,…..
Như vậy bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc bọc răng sứ không cần mài có được không rồi đấy. Bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để đăng ký điều trị và sử dụng phương pháp này để phục hình răng của mình.
Một số hậu quả bọc răng sứ giá rẻ
Đen viền chân răng gây mất thẩm mỹ
Đây là tác hại nhìn trực tiếp bằng nhãn quan sau 3 – 5 năm bọc răng sứ giá rẻ. Nguyên nhân chủ yếu là dòng răng sứ sườn kim loại, chi phí thấp hơn nhiều so với dòng toàn sứ gây ra. Với lớp kim loại bên trong, khi lắp vào môi trường miệng, theo thời gian, vi khuẩn tấn công, lớp kim loại bị oxy hóa dần dần gây đen viền nướu.
Nhiều khách hàng nghĩ rằng chỉ cần đi thay sang răng toàn sứ là hết. Tuy nhiên, không ít trường hợp lớp sứ thâm đen ăn vào trong nướu và không thể xử lý hoàn toàn. Dó đó, khi thấy dấu hiệu này, bạn cần tới trung tâm nha khoa sớm nhất để đổi sang răng toàn sứ.
Viêm lợi nặng nề
Viêm lợi khi làm sứ xuất phát từ 2 nguyên nhân:
Một là kỹ thuật chuyên môn của bác sĩ: sứ. Kỹ thuật bác sĩ không tốt, mài quá nhiều mô răng thật hay xâm lấn vào khoảng sinh học chắc chắn sẽ gây viêm lợi sau vài tháng lắp sứ.
Hai là chất lượng răng
Trường hợp viêm nướu/ lợi, kích ứng lợi do bọc răng sứ giá rẻ không chỉ gây ảnh hưởng về thẩm mỹ vùng lợi đỏ tấy, hôi miệng, ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai mà nguy hiểm hơn là làm hỏng răng gốc bên trong. Khi bị viêm lợi, khách hàng thường có tâm lý stress khiến tiến triển bệnh lý càng nghiêm trọng hơn.
Cái kết “Lợi bất cập hại ” chỉ sau 1 thời gian thực hiện bọc răng sứ không an toàn quả thật khiến chúng tôi vô cùng quan ngại.
Răng sứ dễ sứt, mẻ, vỡ
Răng sứ chất lượng phải đảm bảo độ uốn – độ cứng – độ chịu nhiệt để đảm bảo chức năng ăn nhai. Quan trọng nhất là đảm bảo độ sát khít giữa răng sứ và lợi để đảm bảo răng gốc bên trong an toàn tuyệt đối và thức ăn không giắt gây hôi miệng.
Bọc răng sứ giá rẻ kém chất lượng, răng dễ bị sứt, mẻ, vỡ khi bạn gặm xương, ăn thức ăn cứng, đồ quá dai, gây cảm giác bất an.
Nỗi kinh hoàng: Hỏng răng gốc
Nếu bạn tới 1 cơ sở thiếu uy tín để bọc răng sứ giá rẻ sẽ đi kèm nguy cơ cao người thực hiện bọc sứ cho bạn không phải bác sĩ thực sự. Men răng một khi đã mài đi thì không giá nào có thể mua lại, thực hiện sai kỹ thuật gây viêm lợi và hỏng răng gốc.
Không ít các trường hợp đã bị rụng răng, răng yếu, ê buốt, hôi miệng… chỉ vì bọc răng sứ giá rẻ và làm sai chỉ định. Hậu quả chính khách hàng là người phải gánh chịu.
Lưu ý sau khi bọc răng sứ
Sau khi bọc răng sứ, để đảm bảo duy trì được thời gian sử dụng răng sứ bền đẹp lâu dài bạn hãy lưu ý các vấn đề sau đây:
- Trong thời gian đầu nên ăn những thực phẩm mềm, lỏng, dễ nhai,… sau đó tăng từ từ mức độ cứng của thức ăn lên.
- Khi ăn nên chia lực nhai đều ở cả 2 bên hàm để tránh tình trạng khớp cắn bị bệnh.
- Tránh dùng những đồ ăn quá cứng để bảo vệ hàm răng một cách tốt nhất.
- Không nên dùng răng như một công cụ để mở nắp chai, cắn xé bao bì,…
- Hạn chế sử dụng bia rượu, thuốc lá, cà phê, nước ngọt có gas…
- Nên sử dụng bàn chải có lông mềm, chải răng với lực vừa đủ, nhẹ nhàng theo chiều dọc của răng.
- Sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch thức ăn còn sót lại sâu trong hàm.
- Kết hợp dùng thêm dung dịch súc miệng hoặc nước muối sinh lý để đánh bay vi khuẩn.
- Đối với những khách hàng bị nghiến răng nên đeo máng bảo vệ răng.
- Duy trì thói quen thăm khám nha khoa định kỳ 6 tháng/ lần.
Hy vọng những thông tin bổ ích trên sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi “Bọc răng sứ có tốt không?”. Nếu bạn đang có ý định muốn bọc răng sứ thì hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn một cách chi tiết nhất nhé.
Có Thể Bạn Quan Tâm
Dịch vụ nổi bật
video
